Nằm trên địa bàn các phường Nại Hiên Đông, An Hải Bắc
Điểm đầu là đường Ngô Quyền, điểm cuối là đường Nguyễn Đình Hoàn
Dài 1.769m
20,5m (mặt cắt lòng đường 10,5m; vỉa hè 5m)
Khúc Hạo hoặc Khúc Thừa Hạo, được suy tôn là Khúc Trung Chủ, là con của Khúc Thừa Dụ. Quê hương của cha con Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo nay được cho là làng Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Cha của ông là Khúc Thừa Dụ vốn xuất thân từ gia đình hào tộc, nhân nhà Đường loạn, quân đội nhà Đường không thể kiểm soát nước Việt, Khúc Thừa Dụ được dân chúng suy tôn làm chúa và tự xưng là Tiết độ sứ, trực tiếp cai trị nước Việt. Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay làm Tiết độ sứ. Ông đã có vai trò quan trọng trong việc kiến thiết nền móng một nước Việt tự chủ; thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
Khúc Hạo kế nghiệp Khúc Thừa Dụ, đóng đô ở La Thành là bậc chúa hiền của nước Việt, đã định ra hộ tịch và các chức quản giáp, chế độ mới lập ít nhiều, nửa chừng thì mất (tức năm 917). Khúc Hạo lập ra lộ, phủ, châu, xã ở các nơi, đặt quan lại, sửa sang việc thuế má, việc sưu dịch…. Năm Đinh Sửu (917) Khúc Hạo mất, truyền nghiệp lại cho con là Khúc Thừa Mỹ.
Về cải cách, theo nghiên cứu của một số nhà làm sử hiện đại ở Việt Nam thì Khúc Hạo đã có những cải cách quan trọng. Khúc Hạo đã tiến hành cải cách quan trọng về các mặt. Đường lối chính trị của ông được sử sách tóm lược ngắn gọn song rất rõ ràng: “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khúc Hạo sửa lại chế độ điền tô, thuế má lực dịch nặng nề của thời thuộc Đường. Ông ra lệnh "bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giáp) trông coi”. Ông cũng là người có tài bang giao. Khúc Hạo khiến Tiết độ phó sứ ở Quảng Châu, Trung Quốc là Lưu Ẩn không dám nhòm ngó tới phương nam.
Khuc Hao or Khuc Thua Hao, honoured as Khuc Trung Chu, is the son of Khuc Thua Du.Their homeland is now said to be Cuc Bo village, Kien Quoc commune, Ninh Giang district, Hai Duong province. His father, Khuc Thua Du, was originally from a noble family. By the time the Tang Dynasty was in in disorder, the Tang army could not control Vietnam. Khuc Thua Du was worshiped as a lord by the people and proclaimed himself as the "Governor" who directly ruled over Vietnam. Khuc Thua Du died, and Khuc Hao took over as the governor. He played an important role in building the foundation of an autonomous Vietnam; implement a flexible foreign policy.
Khuc Hao took over from Khuc Thua Du, set up the capital in La Thanh, and was the sage lord of Vietnam. He established civil status and border management positions. The new regime was more or less established, then died halfway (ie 917). Khuc Hao established road, office, mountain district, provinces and communes in various places, set up mandarins, fixed taxes and fees... In the year of Ox (917) Khuc Hao died, he passed the career on to his son, Khuc Thua My.
Regarding to reform, Khuc Hao made important reforms according to the research of some modern historians in Vietnam. Khuc Hao carried out important reforms in all aspects. His political line is briefly but clearly summarized in history books: "Political affairs value tolerance and simplicity, and that the people are happy above other things. Khuc Hao fixed the land tax system, the heavy tax force of the Tang Dynasty. He ordered to "average the tax on the field, going of the corvee force, setting up a family record book, specifying the hometown, assigning it to the chief (manager) to take care of it." He was also a person with a talent for communication. Khuc Hao made Luu An-the governor in Guangzhou, China, dared not look to the south.